6 Lưu Ý "TỐT NHẤT" Giảm Nôn Trớ Ở Trẻ Sơ Sinh Hiệu Quả

Trẻ bị nôn trớ là hiện tượng thường gặp ở trẻ nhỏ, nếu trong thời gian dài thì bố mẹ cần đưa trẻ đi khám, nếu trẻ bị nôn trớ ít thì bạn có thể áp dụng cách giảm nôn trớ ở trẻ sơ sinh mà nuoctamtreem.com.vn sẽ mách bạn dưới đây nhé.

Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những thông tin quan trọng bên dưới đây để khắc phục tính trạng nôn trớ của bé một cách tốt nhất giúp bé phát triển cả về thể chất
Thứ nhất: Bạn nên cho con bú bên trái, sau đó mới chuyển sang bên phải. vì bé mới bũ lượng sữa trong dạ dày còn ít bạn nên nằm nghiêng bên phải, sau khi nằm nghiêng bên phải lượng sữa đã nhiều hơn thì mẹ lại nằm nghiêng bên trái sữa sẽ dễ xuống ạ dày mà không gây trào ngược ra ngoài.
cach-giam-non-tro-o-tre-so-sinh
Thứ 2: Cho con bú trung bình 10 phút/ vú thứ nhất và 20 phút / vú thứ hai, Đặc biệt không nên cho bé bú quá lâu sẽ không có lợi cho bé vì bé phải nuốt hơi dẫn tới mệt, rối loạn thèm bú, nghền vú dẫn tới chênh lệch thời gian bú của bé.
Thứ 3: Khi bú mẹ không nên để bé khoác, như vậy bé sẽ nuốt nhiều hơi vào dạ dày khiến bé căng dạ dày khiến tình trạn trớ nhiều hơn
Thứ 4:  khi cho con bú xong cần bé bé theo tư thế thẳng, mặt kê lên vaimẹ, ngực mẹ áp vào gần ngực con rồi vỗ nhẹ lưng cho bé ợ hơi lên. Sau đó  nhẹ nhàng đặt bé nằm nghiêng bên trá, kê gối hơi cao
Thứ 5: Không nên đẻ bé nằm bú vì như vậy sẽ khiến bé dễ bị sặc, trớ sữa . Sau khi bú xong cũng không nên đặt bé nằm ngay, cũng như đùa nghịch luôn sẽ khiến khả năng trớ của bé sẽ cao hơn.
Thứ 6: Thức ăn mẹ ăn hàng ngày cũng rất quan trọng nhé, nếu mẹ ăn thực phẩm mà khiến bé dị ứng
sau khi con bú sữa mẹ cũng dễ dẫn tới trào ngược dạ dày gây nên hiện tượng nôn trớ ở trẻ.
Thứ 7:  Nếu con bạn ăn thêm sữa ngoài, bị nôn trớ thường xuyên thì bạn cũng cần kiểm tra lại sữa nhé, bạn có thể đổi các loại sữa, vì không phải cứ sữa đắt tiền là tốt cho con nhé.
Hi vọng với những gì mà nuoctamtreem.com.vn chia sẻ sẽ giúp bạn bỏ thêm vào cẩm nang chăm sóc bé nhà mình nhé.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến